Lập trình web liệu có "chết" hay hết thời không? Nếu ai cũng có thể kéo/thả để làm web bằng Wix/Shopify, liệu làm web developer tương lai có thất nghiệp không?
Đây là một câu hỏi mình đã nghe không dưới … chục lần, người hỏi thường là những bạn đang học Đại Học hoặc sắp đi làm. Gần đây, do có nhiều bạn sắp theo ngành này, muốn học web/làm web developer, do vậy mình biết bài trả lời, chia sẻ 1 lần và duy nhất luôn nhe.
Nếu các bạn hay theo dõi mình qua Fanpage Tôi Đi Code Dạo hoặc Youtube Channel, các bạn sẽ thấy lâu lâu mình có hay làm 1 số minigame trao quà bằng cách đặt sòng bầu cua thông qua kênh chat.
Game bầu cua đặt cược qua comment – Made by Code Dạo
Game này chơi khá là vui, tăng tương tác nhiều vì bà con phải comment, lại rất dễ tham gia, chỉ có đang xem stream là được.
Do vậy, mình chia sẻ cho các bạn biết cách để làm 1 game như thế này. Các bạn có thể dựa vào đó để độ chế ra thành game tương tự nhé!
Lâu lâu Code Dạo viết một bài hơi “sâu sắc” về công nghệ để bạn đọc cùng ngẫm nghĩ nhé.
Hôm nay, chúng ta cùng nghe một mẩu chuyện cười vì cây bút chì trị giá triệu đô của NASA, đến chuyện Netflix làm web, cũng như chuyện công nghệ của web developer nhé.
Chuyện cây bút bi triệu đô của NASA
Ngày xưa ngày xưa, có một câu chuyện cười về chuyện Mĩ và Nga lên vũ trụ như thế này:
Trong những năm 1960, khi mà cuộc đua gay gắt bay vào không gian của các nước đang diễn ra, các nhà khoa học NASA nhận ra một vấn đề: cấu tạo bút máy hay cấu tạo bút bi thường đều không thể viết được ở ngoài vũ trụ.
Họ cần phải tìm ra cách khác để các phi hành gia có thể viết được. Vì vậy, họ đã dành hàng năm và hàng triệu đô la đóng thuế để phát triển cấu tạo cây bút bi có thể viết được ra giấy trong môi trường không trọng lực.
Về phía đối lập, Liên Xô giải quyết được vấn đề chỉ với một biện pháp đơn giản: Họ đưa bút chì cho các phi hành gia!
Cây bút không gian “thần thánh” của NASA
Các bạn thấy đấy, có những vấn đề vốn có thể giải quyết vô cùng đơn giản, nhưng lại bị phức tạp hóa lên rất nhiều lần.
Trong series Lược Sử Lập Trình Web, mình đã kể về chuyện lập trình web đang có xu hướng chuyển dần từ server-side rendering sang client-side rendering.
Trong bài này, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về sự khác nhau giữa hai cơ chế này, ưu nhược điểm của chúng để có thể dễ dàng lựa chọn khi sử dụng nhé! Chúng ta cũng sẽ tìm hiểu những công ty công nghệ lớn như Facebook, AirBnB sử dụng cơ chế nào luôn!
Sau phần trước, chúng ta đã biết tại sao NodeJS, một thứ được dùng để viết JavaScript back-end, lại có thể chen chân vào giới front-end.
Giai đoạn từ 2014 đến nay chính là giai đoạn hoàng kim của JavaScript. JavaScript có mặt khắp mọi nơi, code được đủ mọi thứ nhưng cũng là giai đoạn loạn lạc nhất.
Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về JavaScript hiện đại, những công nghệ được sử dụng trong các dự án mới nhất nhé.
Ở phần trước, chúng ta đã tìm hiểu về sự ra đời của khái niệm Client Side Rendering, sự xuất hiện của những JS framework phổ biến như AngularJS, EmberJS, BackboneJS.
Ở phần này, chúng ta sẽ nói về NodeJS và công cụ của giới front-end trong giao đoạn 2010-2014.
Cùng tìm hiểu tại sao NodeJS – một thứ dùng để “viết JavaScript ở phía back-end” lại được dùng vào các dự án front-end nhé!
Thay cho những bài giảng và slide nhàm chán, hôm nay chúng sẽ sẽ cùng học về HTML/CSS/JS thông qua … vếu nha.
Bạn nào buồn ngủ thì skip đoạn đầu tới giây 0:20 nhe. Nhớ subscribe và góp ý để mình cải thiện những clip sau nhé.
Channel Tôi Đi Code Dạo là nơi mình chia sẻ những kiến thức, kinh nghiệm về ngành lập trình mà mình đạt được trong quá trình làm việc. Những kiến thức này sẽ biến các bạn từ một coder trở thành developer – lập trình viên thứ thiệt.
Nhớ ghé thăm và subscrible channel để xem clip mới vào tối t3 và t6 hàng tuần tại bit.ly/codedaotube nha
Đây là giai đoạn JS bước lên vũ đài chính trị, lộn, vũ đài lập trình, với sự ra đời của vô số framework/tooling hay ho, dần dần được nhiều người biết đến.