Hôm nay hết ý tưởng để viết bài rồi, đành tìm vài cái comic khá vui về ngành IT, dịch sang tiếng Việt rồi chia sẻ với mọi người vậy :D.
Nỗi đớn đau kinh hoàng của đời developer
Continue reading Một số mẫu comic hài hước về ngành IT – phần 1
Hôm nay hết ý tưởng để viết bài rồi, đành tìm vài cái comic khá vui về ngành IT, dịch sang tiếng Việt rồi chia sẻ với mọi người vậy :D.
Nỗi đớn đau kinh hoàng của đời developer
Continue reading Một số mẫu comic hài hước về ngành IT – phần 1
Nối tiếp phần 1, ở phần này mình sẽ nói rõ hơn về quá trình tiếp cận công nghệ của bản thân. Trước khi bắt đầu, mong các bạn hãy giữ 3 tư tưởng sau:
1. Học một ngôn ngữ/công nghệ mới không khó. Mình biết có nhiều bạn rất ngại, rất sợ học cái mới, hễ nghe nói cái gì là lạ là lắc đầu nguầy nguậy, bảo “không biết”.
Chúng ta nên có tư tưởng là “không phải không biết mà là chưa biết, chịu khó tìm hiểu một tí là biết thôi thôi”. Mình đã giải thích lý do chúng ta có thể tiếp cận công nghệ mới một cách dễ dàng ở bài viết này.
2. Để học được nhiều cái mới, bạn cần phải giỏi tiếng Anh, không ngại đọc (Không cần giỏi cả 4 kĩ năng, chỉ cần giỏi reading là được).
Ngoại trừ một số ngôn ngữ cũ như C, C++ được nhiều dạy ở nhiều trường , có tài liệu tiếng Việt, các công nghệ mới như NodeJS, AngularJS, Entity Framework thường chỉ có tài liệu hoặc hướng dẫn tiếng Anh.
Nếu chỉ chăm chăm tìm tài liệu tiếng Việt, chỉ biết há miệng chờ hàng người ta dịch sẵn, bạn sẽ đi sau thời đại. Ngoài ra, với vốn tiếng Anh kha khá, khi có bug hoặc gặp vấn đề khó giải quyết, bạn sẽ dễ google và tìm câu trả lời hơn.
3. Hạn chế hỏi linh tinh, hãy google trước khi hỏi.
Mình rất đồng tình với quan điểm “không biết phải hỏi, không giấu dốt”. Tuy nhiên, dân lập trình viên nói chung rất ghét những câu hỏi ngu, lười suy nghĩ. Trước khi hỏi, hãy thử tìm google trước.
Có khi bạn hỏi chỉ mất 1 phút là có câu trả lời, google để tìm câu trả lời mất tới 1 tiếng. Nhưng trong 1 tiếng đó, bạn sẽ học được rất nhiều điều liên quan khác, cả những điều bạn không biết mình cần phải hỏi.
Continue reading Cách tiếp cận 1 ngôn ngữ/công nghệ mới – Phần 2
Mình đã từng nói về tầm quan trọng của việc cập nhật kiến thức ở bài viết trước:
Không như các ngành khác, kiến thức trong ngành IT rất nhanh hết hạn.
- Với ngành xây dựng, xây một cây cầu cách đây 50 năm cũng chẳng khác gì xây một cây cầu bây giờ.
- Với ngành y, bệnh cảm cúm cách đây 50 năm triệu chứng cũng giống bệnh cảm cúm bây giờ.
- Nhưng với ngành IT, công nghệ, ngôn ngữ hoặc framework nổi tiếng cách năm 10-15 năm giờ chẳng ai xài nữa cả.
Như đã hứa, mình sẽ dành bài viết này để hướng dẫn các bạn cách tiếp cận một công nghệ mới. Đây là những cách mà mình tự tìm ra, tự tổng hợp trên mạng, cộng với một số lời khuyên của các bậc đàn anh.
Bản thân mình thấy nó khá là hữu dụng, hi vọng chúng cũng sẽ hữu dụng với các bạn.
Continue reading Cách tiếp cận 1 ngôn ngữ/công nghệ mới – Phần 1
Các bạn sinh viên còn đang học hoặc mới ra trường sẽ khó hình dung được về những vị trí, chức danh trong ngành lập trình. Mình viết bài này nhằm giải đáp một số thắc mắc các bạn thường hỏi như:
Hiểu rõ con đường nghề nghiệp của ngành developer, các bạn sẽ dễ định hình phát triển tương lai của bản thân, cũng như dồn sức vào con đường mình đã chọn.
Continue reading Con đường phát triển sự nghiệp (Career path) cho developer
Lâu rồi không viết bài về technical nên phải viết 1 bài cho thiên hạ biết mình vẫn code :D. Ở bài viết này, mình sẽ nói về một chuyện khá đơn giản trong C#: So sánh 2 object. Đây là một vấn đề ai cũng tưởng là dễ, mình sẽ nâng dần vấn đề lên từ đơn giản đến phức tạp. Cách giải quyết cũng sẽ từ đơn giản trở nên phức tạp, sau đó sẽ trở lại đơn giản. Nếu chịu khó đọc bài viết này từ đầu đến cuối, các bạn sẽ ngộ ra nhiều điều, khả năng technical cũng sẽ tăng kha khá đấy.
Continue reading Series C# hay ho: So sánh 2 object trong C# (Deep compare)
Đây là phần cuối trong series bài viết 3 phần “Những điều trường đại học không dạy bạn”:
Trong phần cuối của loạt bài, mình sẽ nói về những điều mà bạn-nào-cũng-muốn-biết-nhưng-trường-học-không-dạy, đó là : Cách thành công và thăng tiến trong sự nghiệp.
Mình tổng hợp những điều này một phần từ sách vở, một phần từ pluralsight, một phần nhờ sự được các anh senior, PM, team leader chia sẻ. Có thể chúng không đúng 100%, nhưng biết những điều này sẽ giúp con đường nghề nghiệp của bạn bằng phẳng và “dễ thở” hơn rất nhiều.
Đây là phần hai trong series bài viết 3 phần “Những điều trường đại học không dạy bạn”:
Cảm ơn sự quan tâm các bạn đã dành cho phần 1 của bài viết này. Nối tiếp phần 1, ở phần này mình sẽ nói chi tiết cách nâng cao giá trị bản thân – một thứ quan trọng không kém khả năng kĩ thuật.
Lang thang trên mạng đọc được một bài viết có tên là “Những điều trường học không dạy bạn”, bỗng dưng muốn viết một bài tương tự, dành cho dân developer tụi mình. Kinh nghiệm làm việc của mình cũng kha khá, có thể sẽ không đầy đủ, rất mong comment góp ý ủng hộ của các bạn.
Có rất nhiều điều chúng ta không được học ở trường (Nhưng lại vô cùng cần thiết), mình tạm chia ra làm 3 phần.
Đây là phần đầu trong series bài viết “Những điều trường đại học không dạy bạn”:
Ở phần 1 này, mình sẽ nói về kĩ thuật lập trình.
Continue reading Những điều trường đại học không dạy bạn – Phần 1
Nối tiếp phần 1, bài viết này bao gồm 35 bài học tiếp theo trong số 70 bài học rút ra từ cuốn The Pragmatic Programmer mà mình đã nhắc tới ở bài trước.
35 bài học còn lại:
Continue reading 70 điều các developer giỏi thuộc nằm lòng – Phần 2